BÁO CÁO SƠ BỘ KẾT QUẢ KHAI QUẬT DI TÍCH THÀNH NHÀ HỒ NĂM 2020
Thực hiện giấy phép khai quật số 2327/QĐ-BVHTTDL ngày 29/8/2020 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, năm 2020 Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch tỉnh Thanh Hóa và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ thực hiện khai quật di tích Thành Nhà Hồ với 2 hố khai quật, ký hiệu 20.TNH.H1 (4.500m2); 20.TNH.H2 (3.500m2), tổng diện tích là 8.000m2. Mục đích tìm hiểu một phần kiến trúc trung tâm Chính Điện và kiến trúc phía Đông Thành Nhà Hồ.
<html>
<head>
<title></title>
</head>
<body>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>I. Kết quả hố khai quật hố 20.TNH.H1.</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Vị tr&iacute; hố khai quật&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hố khai quật nằm ở vị tr&iacute; trung t&acirc;m Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ, mặt bằng hố chạy d&agrave;i theo chiều Bắc - Nam chia hố khai quật th&agrave;nh hai bậc cấp kh&aacute;c nhau ở giữa l&agrave; khu vực cao nhất, d&acirc;n gian gọi l&agrave; Nền Vua, khu vực bậc nền cao trong hố khai quật c&oacute; diện t&iacute;ch khoảng 20x5m. Bậc nền thứ hai nằm thấp hơn khu vực tr&ecirc;n khoảng 1m, chạy d&agrave;i về ph&iacute;a Nam v&agrave; T&acirc;y.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>2.&nbsp; Diễn biến địa tầng v&agrave; tầng văn h&oacute;a&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hố khai quật chia l&agrave;m hai cấp nền kh&aacute;c nhau, cao nhất l&agrave; khu vực nền trung t&acirc;m, v&agrave; thấp dần về ph&iacute;a cổng Nam, c&aacute;c cấp nền c&oacute; cao độ kh&aacute;c nhau v&agrave; c&aacute;c lớp đ&agrave;o được t&iacute;nh theo cao độ của từng khu vực. C&aacute;c lớp đ&agrave;o d&agrave;y trung b&igrave;nh 20cm, diễn biến kh&aacute; thuần nhất với c&aacute;c dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; thế kỷ 15-18 v&agrave; thời Trần-Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.1. Khu vực bậc nền thứ nhất (Nền Vua)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; khu vực trung t&acirc;m, c&oacute; cao độ lớn nhất so với hai cấp nền kh&aacute;c, hố khai quật được mở 1 phần ph&iacute;a T&acirc;y cấp nền trung t&acirc;m (Nền Vua).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp mặt: L&agrave; lớp cỏ phủ k&iacute;n hố v&agrave; lớp đất s&eacute;t x&aacute;m nhạt, tơi, xốp, độ d&agrave;y kh&ocirc;ng đều nhau, trung b&igrave;nh từ 10-15cm.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 1 (TV01) L&agrave; lớp văn h&oacute;a L&ecirc; Trung hưng thế kỷ 17-18, d&agrave;y từ 40-60cm c&oacute; nền s&eacute;t m&agrave;u v&agrave;ng nhạt v&agrave; vật liệu gia cố bằng gạch chữ nhật đỏ, x&aacute;m, ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng, x&aacute;m. Đ&atilde; ph&aacute;t hiện dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột kiến tr&uacute;c gia cố bằng gạch, ng&oacute;i đỏ, b&oacute; nền kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y ngăn gian kiến tr&uacute;c (xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng cột ph&iacute;a T&acirc;y kiến tr&uacute;c).&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Lớp văn h&oacute;a L&ecirc; sơ thế kỷ 15-16, d&agrave;y từ 30-40cm c&oacute; một số dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột kiến tr&uacute;c gia cố bằng ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng, ph&iacute;a tr&ecirc;n l&agrave; hệ thống ng&oacute;i phẳng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sự xuất hiện c&aacute;c dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột thời L&ecirc; hai giai đoạn tại khu vực n&agrave;y cho thấy mặt bằng kiến tr&uacute;c tại khu vực trung t&acirc;m Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ vẫn được kế thừa v&agrave; sử dụng. Mặt bằng kiến tr&uacute;c xuất lộ hai lớp kiến tr&uacute;c h&igrave;nh chữ C&ocirc;ng (I) với kiến tr&uacute;c m&oacute;ng đơn ph&iacute;a trước, xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng, v&igrave; 4 cột v&agrave; kiến tr&uacute;c m&oacute;ng k&eacute;p ph&iacute;a sau, giữa l&agrave; khoảng nối hai kiến tr&uacute;c. Kiến tr&uacute;c quay về hướng Nam, nằm ở vị tr&iacute; trung t&acirc;m, kết cấu m&oacute;ng cột gia cố chắc chắn, từng lớp, độ d&agrave;y m&oacute;ng d&agrave;y đến 1m với nhiều lớp vật liệu gia cố.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 2 (TV 02): Đ&acirc;y l&agrave; lớp văn h&oacute;a thời Hồ thế kỷ 15, xuất lộ dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố sỏi (cuội), đ&aacute; dăm v&agrave; đ&aacute; s&eacute;t, dấu t&iacute;ch nền kiến tr&uacute;c, b&oacute; nền kiến tr&uacute;c.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Di vật trong lớp văn h&oacute;a n&agrave;y xuất lộ c&aacute;c mảnh gạch chữ nhật, gạch vu&ocirc;ng thời Trần-Hồ.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;C&oacute; thể thấy diễn biến địa tầng v&agrave; ni&ecirc;n đại khu vực bậc nền thứ nhất c&oacute; sự thống nhất về từng thời kỳ từ thời hiện đại tới thời L&ecirc;-Hồ v&agrave; ph&iacute;a dưới c&ugrave;ng l&agrave; lớp sinh thổ.&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.2. Khu vực bậc nền thứ hai</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Khu vực bậc nền thứ hai ph&acirc;n bố ph&iacute;a Bắc, T&acirc;y, Nam khu vực nền thứ nhất (t&iacute;nh trong phạm vi hố khai quật năm 2020).&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp mặt: L&agrave; lớp đất canh t&aacute;c l&uacute;a m&agrave;u, t&iacute;nh chất đất mềm, dạng b&ugrave;n nh&atilde;o m&agrave;u n&acirc;u, n&acirc;u nhạt, kh&aacute; thuần nhất, độ s&acirc;u 20cm.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp đất san lấp: L&agrave; lớp đất m&agrave;u n&acirc;u x&aacute;m, chất đất tơi xốp, độ d&agrave;y lớp thấp dần từ ph&iacute;a Bắc xuống ph&iacute;a Nam, độ d&agrave;y từ 20-30cm tương ứng với lớp mặt v&agrave; lớp đ&agrave;o L01.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 1 (TV01) Đ&acirc;y l&agrave; lớp văn h&oacute;a L&ecirc; thế kỷ 15-18, d&agrave;y từ 30-40cm c&oacute; nền s&eacute;t m&agrave;u v&agrave;ng nhạt v&agrave; vật liệu gia cố bằng gạch chữ nhật đỏ, x&aacute;m, ng&oacute;i phẳng với số lượng lớn, ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&atilde; ph&aacute;t hiện dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột kiến tr&uacute;c gia cố bằng ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m, b&oacute; nền kiến tr&uacute;c, b&oacute; đ&aacute;, &ocirc; bồn hoa, cống nước v&agrave; đặc biệt l&agrave; dấu t&iacute;ch c&aacute;c m&oacute;ng cột nằm ph&iacute;a sau kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh (nền Vua), chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y v&agrave; rộng theo chiều Bắc-Nam.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 2 (TV 02), tương đương c&aacute;c lớp đ&agrave;o từ L03 đến L04 (d&agrave;y 40cm). C&oacute; dấu t&iacute;ch nền s&eacute;t v&agrave;ng đắp nền. Đ&acirc;y l&agrave; lớp văn h&oacute;a thời Hồ thế kỷ 14-15, xuất lộ dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố sỏi cuội, đ&aacute; dăm v&agrave; s&eacute;t v&agrave;ng lẫn nhiều c&aacute;t v&agrave;ng. Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng Bắc-Nam, nằm trong vị tr&iacute; trung t&acirc;m ch&iacute;nh điện. Dấu t&iacute;ch nền s&acirc;n kiến tr&uacute;c, dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c &ldquo;Cổng&rdquo;, &ldquo;h&agrave;nh lang&rdquo;. Di vật trong lớp văn h&oacute;a n&agrave;y xuất lộ c&aacute;c loại h&igrave;nh gạch chữ nhật đỏ thời L&yacute;-Trần-Hồ, gạch vu&ocirc;ng vỡ nhỏ thời Trần-Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp s&eacute;t m&agrave;u v&agrave;ng nhạt lẫn s&eacute;t đỏ: Đ&acirc;y l&agrave; lớp đất s&eacute;t đồi, trong phạm vi đồi cổ, giống với lớp sinh thổ trong khu vực Đ&ocirc;ng Bắc- Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ, đất kh&aacute; thuần, rắn li&ecirc;n kết chặt, được gia cố chắc chắn. Theo diễn biến địa tầng th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; lớp đất đắp nền, phủ đều kiến tr&uacute;c cung điện thời Hồ sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh việc x&acirc;y th&agrave;nh.</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Căn cứ r&otilde; nhất l&agrave; dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố sỏi cuội, đ&aacute; dăm v&agrave; s&eacute;t v&agrave;ng, nền s&eacute;t đắp nền kiến tr&uacute;c, di vật hầu như kh&ocirc;ng xuất lộ trong tầng đất n&agrave;y.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;3. Di t&iacute;ch&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1. Di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Nhận diện tr&ecirc;n mặt bằng kiến tr&uacute;c đ&atilde; bước đầu x&aacute;c định được 02 kiến tr&uacute;c c&oacute; thể l&agrave; &ldquo;Cổng kết hợp h&agrave;nh lang&rdquo; v&agrave; 04 kiến tr&uacute;c thời Hồ, vị tr&iacute; kiến tr&uacute;c từ Nam xuống Bắc với tuần tự từ dấu t&iacute;ch nền s&acirc;n kiến tr&uacute;c, dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Cổng, h&agrave;nh lang, 03 kiến tr&uacute;c trung t&acirc;m v&agrave; 1 kiến tr&uacute;c ph&iacute;a sau. C&aacute;c di t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố được xuất lộ theo bước gian v&agrave; vị tr&iacute; quy chuẩn, thẳng trục, m&oacute;ng được gia cố bằng sỏi cuội, đ&aacute; dăm v&agrave; đất s&eacute;t. Hiện tại, đ&atilde; bước đầu nhận biết được ở khu vực n&agrave;y c&oacute; 1 kiến tr&uacute;c c&oacute; thể l&agrave; kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh, hai kiến tr&uacute;c cổng, hệ thống kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang, s&acirc;n nền l&aacute;t gạch.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1.1. Dấu t&iacute;ch nền kiến tr&uacute;c thời Hồ (Nền kiến tr&uacute;c l&aacute;t gạch vu&ocirc;ng)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Di t&iacute;ch xuất lộ tr&ecirc;n mặt bằng lớp đ&agrave;o 02 của bậc nền hai, xuất lộ trong khu vực v&aacute;ch Nam hố khai quật v&agrave; c&ograve;n tiếp tục ph&aacute;t triển sang ba v&aacute;ch Nam, Đ&ocirc;ng v&agrave; T&acirc;y. Di t&iacute;ch xuất lộ với hệ thống nền gạch vu&ocirc;ng l&aacute;t ph&iacute;a tr&ecirc;n, ph&iacute;a dưới l&agrave; lớp đất s&eacute;t v&agrave;ng lẫn s&eacute;t đỏ gia cố, d&agrave;y trung b&igrave;nh 5cm. Ph&iacute;a dưới l&agrave; lớp s&eacute;t v&agrave;ng đắp nền, d&agrave;y trung b&igrave;nh 40cm v&agrave; lớp sinh thổ ph&iacute;a dưới.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hiện tại di t&iacute;ch c&ograve;n thấy được một phần nền gạch vu&ocirc;ng l&aacute;t, một số khu vực bị ph&aacute; hủy bởi giai đoạn sau, gạch vu&ocirc;ng đỏ, k&iacute;ch thước trung b&igrave;nh 44x45cm; 47x48cm, được l&aacute;t thẳng h&agrave;ng nhau, c&aacute;c mạch gạch đều theo h&agrave;ng ngang dọc, c&oacute; đoạn so le c&oacute; đoạn kh&ocirc;ng. Gạch hầu như bị bở v&agrave; vỡ l&aacute;t nhiều do t&aacute;c động của thời tiết, thời gian. Phạm vi nền s&acirc;n xuất lộ trong hố khai quật tr&ecirc;n 600m2.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1.2. Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c c&oacute; thể l&agrave; kiến tr&uacute;c Ch&iacute;nh (k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H1.L2.KT.01)</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c n&agrave;y c&oacute; thể gồm 3 đơn nguy&ecirc;n kết hợp với nhau, t&iacute;nh từ ph&iacute;a Nam l&ecirc;n gồm:&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thứ nhất xuất lộ hệ thống m&oacute;ng cột gia cố, b&oacute; nền cho h&agrave;ng m&oacute;ng ph&iacute;a Nam. Hiện trạng kiến tr&uacute;c xuất lộ với 6 h&agrave;ng cột, v&igrave; 5 cột với tổng số cột xuất lộ hiện tại l&agrave; 25/30 m&oacute;ng, m&oacute;ng cột dạng m&oacute;ng đơn được gia cố bằng vật liệu đất s&eacute;t, sỏi v&agrave; chủ yếu l&agrave; vật liệu đ&aacute; dăm, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,2m v&agrave; 1,4m. C&aacute;c m&oacute;ng cột được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n nền đất s&eacute;t đắp nền thời Hồ, s&eacute;t v&agrave;ng nhạt lẫn s&eacute;t đỏ, gia cố chắc chắn, tỉ mỉ. Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng chiều Bắc-Nam.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c nối gồm 2 h&agrave;ng cột, khoảng nối n&agrave;y được thu lại 2 h&agrave;ng cột ph&iacute;a T&acirc;y, tạo cho khu vực n&agrave;y khoảng trống đ&oacute;n &aacute;nh s&aacute;ng. Kiến tr&uacute;c thứ hai xuất lộ hiện tại dấu t&iacute;ch 6 h&agrave;ng cột với 17/30 m&oacute;ng cột, kết cấu v&igrave; 4 cột, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,2m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c thứ hai v&agrave; kiến tr&uacute;c thứ ba được nối tiếp 2 h&agrave;ng cột, phần khoảng nối n&agrave;y cũng&nbsp; được thu lại 2 h&agrave;ng cột ph&iacute;a T&acirc;y, tạo cho khu vực n&agrave;y khoảng trống, hiện trạng tr&ecirc;n mặt bằng khu vực n&agrave;y l&agrave; dấu t&iacute;ch nền kiến tr&uacute;c l&aacute;t gạch chữ nhật.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c thứ ba xuất lộ hiện tại dấu t&iacute;ch 4 h&agrave;ng cột với 12/16 m&oacute;ng cột, kết cấu v&igrave; 4 cột, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,6m. Kiến tr&uacute;c n&agrave;y thu lại 2 h&agrave;ng cột v&agrave; thu lại đều so với kiến tr&uacute;c nối giữa c&aacute;c kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh (C&oacute; thể kiến tr&uacute;c n&agrave;y c&oacute; 9 gian).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ph&iacute;a sau ba kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh đ&atilde; xuất lộ th&ecirc;m dấu t&iacute;ch m&oacute;ng gia cố của 1 kiến tr&uacute;c tiếp theo thời Hồ, với kết cấu m&oacute;ng đơn, gia cố bằng sỏi cuội, đất s&eacute;t lẫn c&aacute;t v&agrave;ng. K&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh khoảng 1m x1,2m. Kiến tr&uacute;c n&agrave;y đang được l&agrave;m r&otilde; (C&oacute; thể l&agrave; kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang v&agrave; kiến tr&uacute;c cổng ph&iacute;a sau hệ thống kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1.3.&nbsp; Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Cổng&nbsp; thứ nhất v&agrave; h&agrave;nh lang (20.TNH.H.H1.L2.KT.02)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ph&iacute;a Bắc nền s&acirc;n xuất lộ dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c &ldquo;Cổng v&agrave; h&agrave;nh lang&rdquo;, hai kiến tr&uacute;c tiếp tục ph&aacute;t triển sang hai ph&iacute;a Đ&ocirc;ng v&agrave; T&acirc;y.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c xuất lộ 3 h&agrave;ng cột với 06 m&oacute;ng cột dạng m&oacute;ng k&eacute;p, dấu t&iacute;ch b&oacute; nền ph&iacute;a Bắc, Nam v&agrave; T&acirc;y, nền kiến tr&uacute;c vẫn c&ograve;n nhận diện được tr&ecirc;n mặt bằng ph&iacute;a T&acirc;y với nền gạch vu&ocirc;ng cao độ cao hơn dấu t&iacute;ch nền s&acirc;n ph&iacute;a Nam. K&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 3,2m x 1,5m, với kiểu v&igrave; 4 cột, kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu s&eacute;t, sỏi đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, l&ograve;ng gian 4,5m. Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng chiều Bắc-Nam.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang kết nối với phần ph&iacute;a T&acirc;y kiến tr&uacute;c Cổng v&agrave; tiếp tục ph&aacute;t triển sang v&aacute;ch T&acirc;y hố khai quật. Hiện trạng xuất lộ 3 h&agrave;ng cột, kết cấu v&igrave; 3 h&agrave;ng cột với 09 m&oacute;ng cột dạng m&oacute;ng đơn, h&agrave;ng m&oacute;ng cột ph&iacute;a Bắc c&ograve;n thấy r&otilde; dấu t&iacute;ch b&oacute; nền, nền gạch vu&ocirc;ng. K&iacute;ch thước m&oacute;ng cột trung b&igrave;nh 1-1,1m, hướng kiến tr&uacute;c quay về ph&iacute;a Bắc.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1.4.&nbsp; Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Cổng thứ hai v&agrave; h&agrave;nh lang (20.TNH.H.H1.L2.KT.03)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ph&iacute;a Bắc dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Cổng v&agrave; h&agrave;nh lang l&agrave; một dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Cổng v&agrave; h&agrave;nh lang thứ hai, tiếp tục ph&aacute;t triển sang hai ph&iacute;a Đ&ocirc;ng v&agrave; T&acirc;y.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch Cổng xuất lộ 2 h&agrave;ng cột với 08 m&oacute;ng cột dạng m&oacute;ng đơn ph&iacute;a Bắc v&agrave; Nam c&ograve;n thấy dấu t&iacute;ch vật liệu m&aacute;i đổ xuống. M&oacute;ng cột được gia cố bằng vật liệu đất s&eacute;t, sỏi, đ&aacute; dăm, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,2mx1,4m, v&igrave; 4 h&agrave;ng cột. Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng chiều Bắc-Nam.Nền v&agrave; b&oacute; nền kiến tr&uacute;c đ&atilde; bị ph&aacute; huỷ kh&ocirc;ng c&ograve;n nhận diện được. Kiến tr&uacute;c c&aacute;ch kiến tr&uacute;c cổng thứ nhất l&agrave; 26m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang kết nối với phần ph&iacute;a T&acirc;y kiến tr&uacute;c Cổng v&agrave; tiếp tục ph&aacute;t triển sang v&aacute;ch T&acirc;y hố khai quật. Hiện trạng xuất lộ 4 h&agrave;ng cột, kết cấu v&igrave; 2 h&agrave;ng cột với 08 m&oacute;ng cột dạng m&oacute;ng đơn, h&agrave;ng m&oacute;ng cột ph&iacute;a Nam c&ograve;n thấy r&otilde; dấu t&iacute;ch b&oacute; nền, nền s&acirc;n l&aacute;t gạch vu&ocirc;ng. K&iacute;ch thước m&oacute;ng cột trung b&igrave;nh 1,2-1,4m, bước gian 3,9m, l&ograve;ng gian 4,5m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Ph&iacute;a Bắc kiến tr&uacute;c cổng thứ hai c&ograve;n xuất lộ một số kiến tr&uacute;c phụ trợ cho kiến tr&uacute;c lớn như kiến tr&uacute;c b&oacute; nền chạy d&agrave;i Bắc-Nam; Dấu t&iacute;ch cống nước; Dấu t&iacute;ch b&oacute; ngăn gian sử dụng gạch chữ nhật; Dấu t&iacute;ch nền kiến tr&uacute;c l&aacute;t gạch vu&ocirc;ng, gạch trang tr&iacute; hoa chanh, hoa c&uacute;c, hoa đồng tiền&hellip;trước kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.2. Di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&atilde; bước đầu x&aacute;c định được 02 lớp kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; thế kỷ 15-16 v&agrave; thế kỷ 17-18 với c&aacute;c di t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố bằng ng&oacute;i l&ograve;ng m&aacute;ng x&aacute;m, gạch ng&oacute;i đỏ, dấu t&iacute;ch ch&acirc;n tảng, b&oacute; nền kiến tr&uacute;c, nền kiến tr&uacute;c &hellip;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; Trung hưng k&yacute; hiệu 20.TNH.LTH.H1.L2.KT.01&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; Trung hưng ph&acirc;n bố tr&ecirc;n khu vực nền trung t&acirc;m (Nền Vua), trong khu vực Đ&ocirc;ng Bắc gần v&aacute;ch Đ&ocirc;ng hố khai quật gồm 3 đơn nguy&ecirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; hai đơn nguy&ecirc;n kiến tr&uacute;c đ&atilde; nhận biết được tương đối r&otilde; như sau:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Nam xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng đầu hồi với kiểu v&igrave; 4 cột, m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,4mx1,4m với kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu gạch, ng&oacute;i đỏ với đất s&eacute;t v&agrave;ng, đỏ đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, c&aacute;c lớp d&agrave;y trung b&igrave;nh 8-10cm.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Bắc xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng đầu hồi với kiểu v&igrave; 4 cột, h&agrave;ng m&oacute;ng cuối ph&iacute;a T&acirc;y bị ph&aacute; huỷ c&ograve;n lại 1 m&oacute;ng, hiện trạng xuất lộ 5/8 m&oacute;ng, h&igrave;nh d&aacute;ng m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh chữ nhật, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh chiều Bắc-Nam 1,2mx1,9m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; sơ k&yacute; hiệu 20.TNH.LS.H1.L1.KT.02</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; sơ ph&acirc;n bố tr&ecirc;n khu vực nền trung t&acirc;m (Nền Vua), trong khu vực Đ&ocirc;ng Bắc gần v&aacute;ch Đ&ocirc;ng hố khai quật gồm 3 đơn nguy&ecirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; hai đơn nguy&ecirc;n kiến tr&uacute;c đ&atilde; nhận biết được tương đối r&otilde; như sau:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Nam xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng đầu hồi v&agrave; với kiểu v&igrave; 4 cột, m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,3mx1,3m, với kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu ng&oacute;i x&aacute;m với đất s&eacute;t v&agrave;ng, đỏ đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, c&aacute;c lớp d&agrave;y trung b&igrave;nh 5-8cm.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng Bắc-Nam, c&oacute; h&agrave;ng m&oacute;ng kết nối với kiến tr&uacute;c Thượng điện ph&iacute;a Bắc.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Bắc xuất lộ hai h&agrave;ng m&oacute;ng đầu hồi với kiểu v&igrave; 4 cột, h&agrave;ng m&oacute;ng cuối ph&iacute;a T&acirc;y đang t&igrave;m kiếm, hiện trạng xuất lộ 4/8 m&oacute;ng (h&agrave;ng m&oacute;ng s&aacute;t v&aacute;ch Đ&ocirc;ng), h&igrave;nh d&aacute;ng m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh chữ nhật, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh chiều Bắc-Nam 1,4mx1,9m.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&acirc;n bố ph&iacute;a sau (20.TNH.Ls.KT.03) gần v&aacute;ch Bắc hố khai quật, với lớp vật liệu gia cố bằng ng&oacute;i x&aacute;m, ng&oacute;i đỏ v&agrave; gạch. Ni&ecirc;n đại kiến tr&uacute;c c&oacute; thể thuộc thời L&ecirc; thế kỷ 15-16.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột xuất lộ m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh khoảng 1,2mx1,2m, với kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m, ng&oacute;i phẳng đỏ, gạch với đất s&eacute;t v&agrave;ng.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ph&iacute;a dưới l&agrave; lớp s&eacute;t v&agrave;ng lẫn s&eacute;t đỏ, lớp đắp nền thời Hồ v&agrave; dưới c&ugrave;ng l&agrave; sinh thổ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ngo&agrave;i ra, ph&iacute;a Bắc kiến tr&uacute;c c&ograve;n dấu t&iacute;ch cống tho&aacute;t nước bằng gạch chữ nhật v&agrave; đ&aacute; b&oacute; th&agrave;nh cống.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Dấu t&iacute;ch của hệ thống b&oacute; nền tr&ecirc;n cho thấy sự c&oacute; mặt của hệ thống kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; Sơ ở khu vực n&agrave;y.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;&nbsp;II. Kết quả khai quật hố 20.TNH.H2.</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Vị tr&iacute; hố khai quật&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hố khai quật nằm ở vị tr&iacute; ph&iacute;a Đ&ocirc;ng th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ, (c&aacute;ch tường th&agrave;nh ph&iacute;a Nam m, c&aacute;ch trục trung t&acirc;m 120m về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, mặt bằng khu vực n&agrave;y c&oacute; h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, chiều Bắc-Nam 135m, chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y 120m), hố khai quật chạy d&agrave;i theo chiều Bắc &ndash; Nam, rộng theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y (70mx50m).</div>
<div>Hố khai quật c&oacute; địa h&igrave;nh chia th&agrave;nh hai bậc cấp kh&aacute;c nhau ở giữa l&agrave; khu vực trung t&acirc;m, l&agrave; phần nền cao nhất, bậc nền thứ hai nằm thấp hơn khu vực cao khoảng 0,5m, nằm về 4 ph&iacute;a của nền thứ nhất.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;&nbsp;2. Diễn biến địa tầng v&agrave; tầng văn h&oacute;a</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hố khai quật gồm 08 lớp đ&agrave;o, từ lớp mặt (Lm) đến L8. C&aacute;c lớp đ&agrave;o d&agrave;y trung b&igrave;nh 20cm, diễn biến kh&aacute; phức tạp v&agrave; về cơ bản &iacute;t bị ph&aacute; hủy do c&oacute; sự x&acirc;m thực của giai đoạn sau xuống c&aacute;c tầng văn h&oacute;a giai đoạn trước.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Lớp mặt: l&agrave; lớp cỏ phủ k&iacute;n hố v&agrave; lớp đất s&eacute;t x&aacute;m nhạt, tơi, xốp, độ d&agrave;y kh&ocirc;ng đều nhau, trung b&igrave;nh từ 5 &ndash; 10cm.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp đất san lấp: l&agrave; lớp đất m&agrave;u n&acirc;u x&aacute;m, chất đất tơi xốp, độ d&agrave;y từ 20-30cm tương ứng với lớp mặt v&agrave; lớp đ&agrave;o L01. Di vật trong lớp mặt xuất lộ kh&ocirc;ng nhiều, chủ yếu l&agrave; một số mảnh gạch, ng&oacute;i ph&acirc;n bố kh&ocirc;ng đều c&oacute; ni&ecirc;n đại từ L&yacute;-Trần-Hồ đến L&ecirc; sơ. Đ&acirc;y l&agrave; lớp x&aacute;o trộn thuộc giai đoạn muộn nhất.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 1 (TV01) L&agrave; lớp văn h&oacute;a L&ecirc; Trung hưng thế kỷ 17-18 v&agrave; L&ecirc; Sơ thế kỷ 15-16, d&agrave;y từ 20-30cm c&oacute; nền s&eacute;t m&agrave;u v&agrave;ng nhạt v&agrave; vật liệu gia cố bằng gạch chữ nhật đỏ, x&aacute;m, ng&oacute;i phẳng thời L&ecirc;, ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m. Đ&atilde; ph&aacute;t hiện dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột kiến tr&uacute;c bằng ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp văn h&oacute;a 2 (TV 02), C&oacute; dấu t&iacute;ch nền s&eacute;t v&agrave;ng đắp nền. Đ&acirc;y l&agrave; lớp văn h&oacute;a thời Hồ thế kỷ 15. Di t&iacute;ch xuất lộ dấu t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố sỏi cuội v&agrave; đ&aacute; s&eacute;t. Di vật trong lớp văn h&oacute;a n&agrave;y xuất lộ c&aacute;c loại h&igrave;nh gạch chữ nhật, gạch vu&ocirc;ng vỡ nhỏ thời Trần-Hồ.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lớp sinh thổ: l&agrave;&nbsp; đất s&eacute;t v&agrave;ng lẫn chấm s&eacute;t đỏ, đất thuần m&agrave;u,kh&ocirc;ng c&oacute; di vật.</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;C&oacute; thể thấy diễn biến địa tầng v&agrave; ni&ecirc;n đại khu vực bậc nền thứ nhất sự thống nhất tương đối về từng thời kỳ từ giai đoạn hiện đại tới thời L&ecirc; &ndash; thời Hồ v&agrave; lớp sinh thổ.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;3. Di t&iacute;ch</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.1. Di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&atilde; bước đầu x&aacute;c định được dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ c&oacute; thể nhận được mặt bằng tổng thể bao gồm 05 đơn nguy&ecirc;n kiến tr&uacute;c với một kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh bước đầu x&aacute;c định được 9 gian, hai kiến tr&uacute;c đối xứng hai b&ecirc;n kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh qua s&acirc;n gạch, 01 kiến tr&uacute;c nhỏ hơn đối diện với kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh về ph&iacute;a Nam, dấu t&iacute;ch của hệ thống h&agrave;nh lang xuất lộ ở ph&iacute;a Bắc, Đ&ocirc;ng v&agrave; dấu t&iacute;ch b&oacute; m&oacute;ng bằng đ&aacute;.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H2.L4.KT.03</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c Thượng điện ph&acirc;n bố khu vực trung t&acirc;m bậc nền thứ nhất, hiện trạng xuất lộ dấu t&iacute;ch h&agrave;ng b&oacute; đ&aacute; chạy d&agrave;i Đ&ocirc;ng-T&acirc;y v&agrave; bắt vu&ocirc;ng Bắc-Nam tạo th&agrave;nh nền hi&ecirc;n kiến tr&uacute;c, ph&iacute;a dưới l&agrave; nền s&acirc;n. Hiện trạng mặt bằng kiến tr&uacute;c thượng điện xuất lộ 10 h&agrave;ng m&oacute;ng k&eacute;p, kết cấu v&igrave; 4 cột, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 4,0mx2,0m, kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu đ&aacute; tảng, đ&aacute; dăm, s&eacute;t, sỏi đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, l&ograve;ng gian rộng khoảng tr&ecirc;n 6,0m, bước gian cột qu&acirc;n rộng 2,7m. Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng Bắc-Nam, hướng kiến tr&uacute;c quay về ph&iacute;a Nam, tr&ecirc;n mặt bằng kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy dấu t&iacute;ch gạch l&aacute;t tr&ecirc;n Thượng điện.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H2.L7.KT.01&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&acirc;n bố khu vực bậc nền thứ hai ph&iacute;a Nam hố khai quật, hiện trạng xuất lộ 6 h&agrave;ng m&oacute;ng k&eacute;p, kết cấu v&igrave; 4 m&oacute;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 4,0mx1,8m, kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu đ&aacute; tảng, đ&aacute; dăm, s&eacute;t, sỏi đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu. Phần m&oacute;ng cột hai b&ecirc;n Đ&ocirc;ng-T&acirc;y c&ograve;n r&otilde; h&agrave;ng gạch b&oacute; nền. Kiến tr&uacute;c chạy d&agrave;i theo chiều Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, rộng Bắc-Nam. Ph&iacute;a trước l&agrave; dấu t&iacute;ch nền s&acirc;n gạch vu&ocirc;ng, ph&iacute;a sau l&agrave; h&agrave;ng b&oacute; nền kiến tr&uacute;c.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H2.L4.KT.02a</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&acirc;n bố khu vực bậc nền thứ nhất, khu vực ph&iacute;a T&acirc;y Thượng điện.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a T&acirc;y hiện đang xuất lộ 6 h&agrave;ng m&oacute;ng đ&aacute;, với 7/12 m&oacute;ng, kết cấu v&igrave; 2 m&oacute;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,3mx1,3m, kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu đ&aacute; dăm, s&eacute;t, sỏi đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu. Kiến tr&uacute;c hướng về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, chạy d&agrave;i Bắc-Nam, rộng Đ&ocirc;ng-T&acirc;y, phần trước l&agrave; nền kiến tr&uacute;c l&aacute;t gạch chữ nhật (nền s&acirc;n) v&agrave; sau l&agrave; nền kiến tr&uacute;c l&aacute;t gạch vu&ocirc;ng tiếp nối v&agrave;o phần kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang ph&iacute;a T&acirc;y.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H2.L4.KT.02b</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&acirc;n bố khu vực bậc nền thứ nhất, khu vực ph&iacute;a Đ&ocirc;ng Thượng điện.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Đ&ocirc;ng xuất lộ 6 h&agrave;ng m&oacute;ng với&nbsp; 6/12 m&oacute;ng, kết cấu v&igrave; 2 m&oacute;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 1,4mx1,4m. Kiến tr&uacute;c n&agrave;y c&acirc;n đối với kiến tr&uacute;c ph&iacute;a T&acirc;y.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ k&yacute; hiệu 20.TNH.H.H2.L5.KT.04</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c h&agrave;nh lang ph&acirc;n bố bao quanh khu vực trung t&acirc;m bậc nền thứ nhất, kiến tr&uacute;c n&agrave;y đang tiếp tục được l&agrave;m r&otilde;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3.2. Di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&atilde; bước đầu x&aacute;c định được 02 kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; sơ với c&aacute;c di t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố bằng ng&oacute;i x&aacute;m, gạch ng&oacute;i đỏ, dấu t&iacute;ch ch&acirc;n tảng, b&oacute; nền, nền kiến tr&uacute;c &hellip;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; sơ k&yacute; hiệu 20.TNH.LS.H1.L1.KT.01&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kiến tr&uacute;c ph&acirc;n bố tr&ecirc;n khu vực nền trung t&acirc;m hố khai quật, c&oacute; dạng h&igrave;nh chữ C&ocirc;ng I, xuất lộ một phần ph&iacute;a T&acirc;y kiến tr&uacute;c với 48 m&oacute;ng cột chia l&agrave;m ba đơn nguy&ecirc;n kiến tr&uacute;c.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Nam xuất lộ 6 h&agrave;ng m&oacute;ng cột v&agrave; với h&agrave;ng m&oacute;ng xuất lộ được l&agrave; 2 cột, m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 0,8mx0,8m, với kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m với đất s&eacute;t v&agrave;ng, đỏ đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, c&aacute;c lớp d&agrave;y trung b&igrave;nh 6-8cm. Một phần m&oacute;ng cột c&ograve;n r&otilde; h&agrave;ng gạch b&oacute; nền b&ecirc;n trong kiến tr&uacute;c, b&oacute; ngăn gian, b&oacute; bao quanh kiến tr&uacute;c v&agrave; nền kiến tr&uacute;c.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c nối xuất lộ 4 h&agrave;ng m&oacute;ng cột v&agrave; với kiểu v&igrave; 4 cột, m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 0,8mx0,8m.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kiến tr&uacute;c ph&iacute;a Bắc xuất lộ 6 h&agrave;ng m&oacute;ng cột v&agrave; với kiểu v&igrave; 4 cột, m&oacute;ng c&oacute; dạng h&igrave;nh gần vu&ocirc;ng, k&iacute;ch thước m&oacute;ng trung b&igrave;nh 0,8mx0,8m, với kết cấu m&oacute;ng bao gồm hệ thống vật liệu ng&oacute;i cong l&ograve;ng m&aacute;ng m&agrave;u x&aacute;m với đất s&eacute;t v&agrave;ng, đỏ đầm l&egrave;n rất kỹ v&agrave; c&ocirc;ng phu, c&aacute;c lớp d&agrave;y trung b&igrave;nh 6-8cm, bước gian cột c&aacute;i rộng 4,2m, bước gian cột qu&acirc;n rộng 2,1m, l&ograve;ng gian rộng 4,5m. Kiến tr&uacute;c c&oacute; 5 gian, hướng về ph&iacute;a Nam.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Ngo&agrave;i ra, kiến tr&uacute;c c&ograve;n thấy dấu t&iacute;ch 4 h&agrave;ng cột m&oacute;ng h&agrave;nh lang ph&iacute;a T&acirc;y v&agrave;&nbsp; một kiến tr&uacute;c 8 h&agrave;ng cột, v&igrave; 4 cột ph&iacute;a Đ&ocirc;ng ( Những kiến tr&uacute;c n&agrave;y đang được l&agrave;m r&otilde;).&nbsp;&nbsp;</div>
<div>Kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; tại khu vực n&agrave;y cũng xuất lộ hai giai đoạn kh&aacute;c nhau với sự c&oacute; mặt của cả hệ thống m&oacute;ng cột gia cố bằng ng&oacute;i phẳng, gạch đỏ, bước gian v&agrave; k&iacute;ch thước, phạm vi kiến tr&uacute;c kh&aacute; tương đồng với kiến tr&uacute;c L&ecirc; sơ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;III. Di vật:&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Di vật thu được trong hai hố khai quật chủ yếu nằm tr&ecirc;n lớp đất san lấp bao gồm c&aacute;c loại h&igrave;nh ch&iacute;nh: Nh&oacute;m c&aacute;c loại h&igrave;nh vật liệu kiến tr&uacute;c; Nh&oacute;m c&aacute;c loại h&igrave;nh đồ d&ugrave;ng sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+Vật liệu kiến tr&uacute;c: C&aacute;c loại h&igrave;nh vật liệu kiến tr&uacute;c thu được ở hố khai quật kh&aacute; phong ph&uacute;, đa dạng về loại h&igrave;nh v&agrave; chất liệu thuộc nhiều thời kỳ kh&aacute;c nhau, gồm c&aacute;c loại h&igrave;nh gạch chữ nhật đỏ, gạch trang tr&iacute; hoa chanh, hoa c&uacute;c d&acirc;y, hoa đồng tiền, hoa d&acirc;y h&igrave;nh Sin, gạch c&oacute; in/khắc chữ h&aacute;n, gạch vồ, ng&oacute;i mũi sen, ng&oacute;i phẳng v&agrave; c&aacute;c mảnh l&aacute; đề rồng, mảnh trang tr&iacute; rồng&hellip;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Đồ d&ugrave;ng sinh hoạt: C&aacute;c loại h&igrave;nh đồ d&ugrave;ng sinh hoạt kh&aacute; phong ph&uacute; bao gồm c&aacute;c loại h&igrave;nh gốm sứ như b&aacute;t gốm men trắng, hoa lam, men n&acirc;u, men ngọc.&nbsp; Đồ s&agrave;nh gồm c&aacute;c loại h&igrave;nh lon, v&ograve;, một số mảnh bao nung gốm, đinh sắt, tiền đồng...</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;IV. Nhận x&eacute;t sơ bộ v&agrave; kiến nghị:</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Nhận x&eacute;t sơ bộ</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Về địa tầng v&agrave; tầng văn h&oacute;a:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về cơ bản địa tầng v&agrave; tầng văn h&oacute;a của hố khai quật năm 2020 l&agrave; tương tự như c&aacute;c hố khai quật từ năm 2004 v&agrave; 2010 với sự xuất hiện c&aacute;c dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c v&agrave; c&aacute;c lớp đất đắp gia cố thời Hồ v&agrave; L&ecirc; Sơ.</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Về di t&iacute;ch:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hiện đ&atilde; x&aacute;c định được 04 dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thời Hồ, 02 lớp kiến tr&uacute;c thời L&ecirc; Sơ v&agrave; L&ecirc; Trung hưng với c&aacute;c di t&iacute;ch m&oacute;ng cột gia cố, b&oacute; nền, nền kiến tr&uacute;c&hellip;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Về di vật:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Về vật liệu kiến tr&uacute;c đ&atilde; t&igrave;m thấy nhiều loại h&igrave;nh gạch trang tr&iacute; hoa c&uacute;c, hoa sen, hoa đồng tiền thời L&yacute;-Trần, hoa d&acirc;y thời L&ecirc; sản xuất tại Thăng Long v&agrave; nhiều loại h&igrave;nh gạch vu&ocirc;ng, gạch chữ nhật, gạch c&oacute; in chữ H&aacute;n được sản xuất tại Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Về gốm sứ: Hố khai quật t&igrave;m thấy kh&aacute; nhiều mảnh gốm men thời Trần-Hồ v&agrave; thời L&ecirc; Sơ.&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;2. Nhận x&eacute;t tổng quan&nbsp;về gi&aacute; trị&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Cuộc khai quật năm 2020 đ&atilde; đ&oacute;ng g&oacute;p th&ecirc;m nhiều tư liệu mới g&oacute;p phần t&igrave;m hiểu kiến tr&uacute;c Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ qua c&aacute;c thời kỳ lịch sử tại khu vực Ch&iacute;nh điện v&agrave; ph&iacute;a Đ&ocirc;ng th&agrave;nh. Kết quả g&oacute;p th&ecirc;m tư liệu mới để phục vụ cho dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu, kh&ocirc;i phục dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.1. Cuộc khai quật khảo cổ học Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ năm 2020 c&oacute; quy m&ocirc; tương đối lớn, do vậy lần đầu ti&ecirc;n c&oacute; thể nhận diện tương đối r&otilde; nhiều di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thuộc nhiều loại h&igrave;nh kiến tr&uacute;c kh&aacute;c nhau thuộc Vương triều Hồ tại Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ. Đồng thời, cuộc khai quật cũng ph&aacute;t hiện th&ecirc;m một số dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c thuộc thời L&ecirc; sơ (Thế kỷ 15), thời L&ecirc; Trung hưng (Thế kỷ 16 - 17) minh chứng cho qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng l&acirc;u d&agrave;i Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ trong lịch sử.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.2. Căn cứ v&agrave;o thư tịch cổ v&agrave; vị tr&iacute; của hố khai quật, c&oacute; thể dự đo&aacute;n hố khai quật ở khu vực Nền Vua đ&atilde; l&agrave;m xuất lộ một tổ hợp kiến tr&uacute;c tương đối ho&agrave;n chỉnh gồm c&oacute; kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh ở trung t&acirc;m, ph&iacute;a trước c&oacute; 02 kiến tr&uacute;c cổng v&agrave; dấu t&iacute;ch hệ thống h&agrave;nh lang bao quanh. T&ecirc;n gọi Nền Vua, vị tr&iacute;, quy m&ocirc; v&agrave; bố cục kiến tr&uacute;c gợi &yacute; c&oacute; thể đ&acirc;y l&agrave; một dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c quan trọng bậc nhất ở khu Trung t&acirc;m của Kinh đ&ocirc; nh&agrave; Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.3. Ở hố khai quật ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c của Vương triều Hồ, được nối tiếp th&ecirc;m v&agrave;o thời L&ecirc; sơ v&agrave; L&ecirc; Trung hưng. Đ&atilde; bước đầu nhận diện được 05 đơn nguy&ecirc;n kiến tr&uacute;c thời Hồ được kết cấu kh&aacute; chặt chẽ bao gồm 01 kiến tr&uacute;c ch&iacute;nh ở trung t&acirc;m c&oacute; 9 gian, kết hợp với một số kiến tr&uacute;c c&oacute; quy m&ocirc; nhỏ hơn v&agrave; hệ thống dấu t&iacute;ch h&agrave;nh lang bao quanh được x&acirc;y cất hết sức quy chuẩn v&agrave; cẩn thận. Theo d&acirc;n gian gợi &yacute; c&oacute; thể di t&iacute;ch ở khu vực n&agrave;y thuộc Đ&ocirc;ng Th&aacute;i Miếu thờ tổ ti&ecirc;n Nh&agrave; Hồ. Tuy nhi&ecirc;n, để khẳng định được điều n&agrave;y, cần phải c&oacute; nhiều nghi&ecirc;n cứu trong tương lai mới c&oacute; thể kết luận được bởi trong Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ, ngo&agrave;i Ch&iacute;nh điện, Đ&ocirc;ng Th&aacute;i Miếu, T&acirc;y Th&aacute;i Miếu, ch&iacute;nh sử c&ograve;n ghi c&oacute; nhiều cung điện kh&aacute;c như cung Ph&ugrave; Cực, cung Nh&acirc;n Thọ... Dẫu vậy, việc t&igrave;m thấy một cụm kiến tr&uacute;c kh&aacute; ho&agrave;n chỉnh ở ph&iacute;a Đ&ocirc;ng cũng l&agrave; một ph&aacute;t hiện ho&agrave;n to&agrave;n mới ở trong th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ g&oacute;p phần nh&igrave;n nhận r&otilde; th&ecirc;m diện mạo tổng thể của khu di sản Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.4. Khu Di sản được ghi danh DSTG năm 2011 tr&ecirc;n cơ sở 2 ti&ecirc;u ch&iacute; nổi bật to&agrave;n cầu, trong đ&oacute; c&oacute; ti&ecirc;u ch&iacute; về gi&aacute; trị kiến tr&uacute;c cảnh quan vĩ đại v&agrave; độc đ&aacute;o bậc nhất của khu vực Đ&ocirc;ng &Aacute; v&agrave; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; trong giai đoạn cuối thế kỷ 14 đầu thế kỷ 15.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Khi c&ocirc;ng nhận gi&aacute; trị n&agrave;y, UNESCO cho rằng việc ghi nhận gi&aacute; trị di sản thế giới của Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ l&uacute;c đ&oacute; chủ yếu l&agrave; c&ocirc;ng nhận t&ograve;a th&agrave;nh đ&aacute; kỹ vĩ, do đ&oacute; c&ograve;n gi&aacute; trị của di sản c&ograve;n thiếu ho&agrave;n to&agrave;n c&aacute;c minh chứng về c&aacute;c di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c trong th&agrave;nh, do vậy UNESCO khuyến c&aacute;o đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c khai quật.</div>
<div>Việc khai quật lớn những năm qua đặc biệt l&agrave; năm 2020 đ&atilde; chứng minh việc thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c cam kết của tỉnh với UNESCO đ&atilde; đạt được kết quả bước đầu rất tốt, chứng minh tiềm năng to lớn của di sản dưới l&ograve;ng đất của Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ v&agrave; trong tương lai nếu từng bước nghi&ecirc;n cứu, c&oacute; thể ch&uacute;ng ta sẽ dần dần kh&ocirc;i phục được hầu hết mặt bằng của Kinh đ&ocirc; như kiểu Di sản Thế giới Nara (Nhật Bản). Như vậy, c&aacute;c cuộc khai quật đ&atilde; minh chứng v&agrave; l&agrave;m tăng th&ecirc;m c&aacute;c gi&aacute; trị nổi bật to&agrave;n cầu của khu Di sản v&agrave; khu Di sản Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ sẽ dần dần trở th&agrave;nh một loại h&igrave;nh di t&iacute;ch c&oacute; dấu t&iacute;ch mặt bằng tổng thể tương đối to&agrave;n diện, độc đ&aacute;o c&oacute; gi&aacute; trị h&agrave;ng đầu ở Việt Nam v&agrave; khu vực.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;3. Một v&agrave;i kiến nghị:&nbsp;</strong></div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Từ gi&aacute; trị của cuộc khai quật, đo&agrave;n khai quật bước đầu kiến nghị với c&aacute;c cấp quản l&yacute; c&oacute; thẩm quyền xem x&eacute;t cho ph&eacute;p:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Tiếp tục thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu theo c&aacute;c kế hoạch đ&atilde; được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Rất n&ecirc;n c&oacute; kế hoạch khẩn trương thu hồi c&aacute;c diện t&iacute;ch trong Nội th&agrave;nh trước mắt l&agrave; con đường Ho&agrave;ng gia v&agrave; một số khu vực trung t&acirc;m để phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c khai quật khảo cổ học sắp tới.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Chuẩn bị x&acirc;y dựng kế hoạch nghi&ecirc;n cứu giai đoạn tiếp theo như Quy hoạch Tổng thể đ&atilde; được Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- C&oacute; kế hoạch chỉ đạo c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu chuẩn bị x&acirc;y dựng kế hoạch bảo tồn v&agrave; trưng b&agrave;y tại chỗ để ph&aacute;t huy gi&aacute; trị của khu di sản Thế giới Th&agrave;nh Nh&agrave; Hồ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div><br />
&nbsp; &nbsp; &nbsp;<strong> Ngu&ocirc;̀n: - PGS.TS.Tống Trung T&iacute;n&nbsp;v&agrave; Đo&agrave;n Khai quật Viện Khảo Cổ Học<br />
&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; - TT.BT.DS. Th&agrave;nh Nh&agrave; H&ocirc;̀&nbsp; &nbsp; &nbsp;</strong> &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</div>
</body>
</html>